|
KINH TẾ, XÃ HỘI
|
 |
|
|
|
Để đảm bảo mục tiêu phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư nguồn NSNN năm 2022, Bộ KH&ĐT đề xuất 02 nhóm giải pháp triển khai kế hoạch đầu tư công những tháng còn lại của năm 2022 gồm: Rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách; tổ chức triển khai quyết liệt các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
|
|
|
|
Việt Nam là thị trường hấp dẫn để đầu tư với rủi ro tương đối thấp và điều này tạo động lực thúc đẩy dòng vốn của nhiều công ty công nghệ và doanh nghiệp khác ở Mỹ đầu tư vào Việt Nam.
|
|
|
|
Doanh nghiệp (DN) FDI tiếp tục tăng vốn đầu tư vào Việt Nam, mở rộng dự án hiện hữu cho thấy niềm tin của họ vào nền kinh tế, môi trường đầu tư hiện nay. Diện mạo tích cực của dòng vốn ngoại được dự báo còn kéo dài trong thời gian tới, nhờ làn sóng đầu tư, chuyển dịch chuỗi sản xuất toàn cầu.
|
|
|
|
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có Văn bản số 5520/BKHĐT-QLĐT gửi các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn thực hiện cơ chế đặc thù về chỉ định thầu theo các Nghị quyết của Quốc hội.
|
|
|
|
Bộ Tài chính cảnh báo trường hợp các doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán đủ gốc, lãi trái phiếu doanh nghiệp đến hạn, chủ yếu liên quan bất động sản và tổ chức tín dụng.
|
|
|
|
Chính phủ yêu cầu trong sáu tháng cuối năm, các cấp, các ngành và địa phương tập trung thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, an toàn, thận trọng, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
|
|
|
|
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 6% trong năm nay và 7,2% vào năm sau, tương đương mức tăng của năm 2019, trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
|
|
|
|
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã phê duyệt nhiều dự án đầu tư công với tổng nguồn vốn khoảng trên 10.000 tỷ đồng và đang chỉ đạo các chủ đầu tư, nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công.
|
|
|
|
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng liên quan đến cuộc khủng hoảng kéo dài giữa Nga và Ukraine, giá cả hàng hóa thế giới tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng phong tỏa để kiểm soát dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
|
|
|
|
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
|
|
|
|
|
|
|
|
|